Virus corona chủng mới “phá tan” lá phổi như “bãi chiến trường”. Sức công phá của nó đã khiến hơn 200 quốc gia lao đao, và hàng chục nghìn người bị tử vong. Vậy chúng xâm nhập và phá hủy hệ hô hấp của con người như thế nào?
Sau khi phá tan “thành trì” bảo vệ, virus corona tiếp tục xâm nhập vào hệ thống hô hấp, chúng chiếm lĩnh “thuộc địa”, nhân rộng và phá hủy hoại nhiều tế bào phổi khỏe mạnh, gây tổn thương các cơ quan quan trọng trong cơ thể. Kết quả là người nào may mắn thoát chết thì chịu cảnh vĩnh viễn phổi như “tổ ong”. Hiểu được cơ chế hoạt động và triệu chứng bệnh sẽ giúp chúng ta có kiến thức bảo hệ hô hấp tối đa.
Virus corona phá hủy hệ hô hấp như thế nào?
Theo tạp chí National Geographic, chủng virus corona gây bệnh khác với các bệnh cảm cúm thông thường, nó gây ra các bệnh SARS (Hội chứng hô hấp cấp nặng), MERS (Hội chứng hô hấp Trung Đông) và chủng mới COVID-19 (SARS-CoV-2) cũng bắt nguồn từ đây.
Giáo sư Matthew B.Frieman, ĐH Maryland (Mỹ) cho biết virus corona phá hủy hệ hô hấp theo cơ chế hoạt động 3 giai đoạn, kèm theo các triệu chứng được chuyên gia môn phỏng như sau:
Giai đoạn 1: Những ngày mới nhiễm dịch, virus tấn công dồn dập vào phổi, chủ yếu là lớp tế bào cilia (lớp tế bào bảo vệ niêm dịch). Mất đi lớp tế bào bảo vệ, hệ thống hô hấp sẽ bị chất bẩn, dịch lỏng và virus tràn ngập cả hai lá phổi, gây viêm, kèm theo triệu chứng khó thở.
Giai đoạn 2: Trước sự xâm nhập của virus, cơ thể phản ứng bằng cách tăng cường hệ thống miễn dịch đến phổi để khắc phục những tổn thương. Nếu quá trình hoạt động đúng, virus sẽ được kiểm soát hoặc chỉ giới hạn ở bộ phận bị nhiễm mà không lan mạnh. Nhưng đôi khi tế bào miễn dịch bị kích thích quá mức, khi đó chúng sẽ không phân biệt được virus và mô khỏe mạnh khiến bệnh nhân càng bị tổn thương bởi chính hệ miễn dịch của họ.
Giai đoạn 3: Phổi tiếp tục bị tổn thương dẫn đến suy hô hấp. Nếu người bệnh may mắn không chết, phổi của họ cũng bị tổn thương vĩnh viễn với những lỗ thủng nhìn như "tổ ong" “tan nát như bãi chiến trường”.
Với khả năng lây từ người sang người khi tiếp xúc với người nhiễm bệnh thông qua hô hấp cụ thể là các giọt bắn, ho, sổ mũi. Thời gian ủ bệnh do virus corona khoảng 2-14 ngày tính từ khi bị nhiễm cho tới khi khởi phát các triệu chứng bệnh đầu tiên. Tuy nhiên không phải người nào khi tiếp xúc với người bị nhiễm đều mắc bệnh. Do đó việc tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ thống miễn dịch, bảo vệ hệ hô hấp là rất quan trọng.
Bảo vệ hệ hô hấp trước “giặc” dịch virus corona
Trong khi cả thế giới cùng nhau chạy đua tìm ra vắc xin và phác đồ điều trị đặc hiệu virus corona thì giải pháp khoa học nào sẽ giúp nhân loại bảo vệ hệ hô hấp trước đại dịch COVID-19. Tại Việt Nam nhiều nhà khoa học, thạc sỹ, tiến sỹ đã đồng tâm, chung sức nghiên cứu ra một sản phẩm bảo vệ sức hệ hô hấp, đó chính là Tống Vệ Nhân.
Tính đến thời điểm hiện tại, Tống Vệ Nhân là sản phẩm duy nhất được phát triển dựa trên bài thuốc “Ngọc Bình Phong Tán” được Bộ Y Tế cho phép sử dụng, hỗ trợ phòng và chữa viêm phổi do virus SARS-CoV-2 gây ra. Các thành phần được bào chế và chiết xuất 100% thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe người dùng như là:
Hồng Sâm: có tác dụng tăng thể lực, chống nhược sức, kích thích hệ miễn dịch tự nhiên, gia tăng sức đề kháng không đặc hiệu, ích khí bổ huyết, nâng cao chính khí.
Đông Trùng Hạ Thảo: “Vàng mềm” của xứ Tây Tạng có khả năng mạnh mẽ trong kháng khuẩn, chống virus cũng như điều trị các rối loạn bị gây bởi viêm nhiễm.
Bạch Truật: có công dụng chống suy giảm chức năng gan, lưu thông tuần hoàn khí huyết, kháng viêm, ức chế vi khuẩn, virus gây bệnh.
Phòng Phong: có tác dụng chính kháng khuẩn, giảm đau, điều hòa nhiệt độ cơ thể, loại trừ độc tính...
Để thuận tiện cho quá trình sử dụng, Tống Vệ Nhân được bào chế dưới 2 dạng dành cho người lớn và trẻ em. Đối với người lớn sử dụng dạng viên nang, còn trẻ em là siro. Đặc biệt, thời gian sử dụng chế phẩm này chỉ diễn ra từ 1 đến 2 tháng là đã có công hiệu.
Cuộc chiến chống COVID-19 đang còn rất gian nan. Mặc dù ở Việt Nam, chúng ta đang chung sống an toàn với nó, nhưng không vì thế mà chủ quan, bởi vì “giặc” dịch “cực mỏng manh”, với tốc độ lây lan “cực nguy hiểm”, hơn bao giờ bảo vệ hệ hô hấp là hành động cần thiết ngay lúc này.
PV
Hà Nội đề nghị Bộ Y tế hướng dẫn cụ thể đối với những người đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin thì được phép đi lại, tham gia các hoạt động lao động, sản xuất, tham gia công tác phòng, chống dịch như thế nào.
Sáng ngày 1-8-2020 tại Hà Nội, Trung tâm sức khỏe cộng đồng - Hội Giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam phối hợp cùng công ty cổ phần xây dựng và công nghệ môi trường Hà Nội tổ chức lễ triển khai dự án an sinh xã hội vì sức khỏe cộng đồng năm 2020.